Ngày 17 tháng 12 năm 2010, tại Hà Nội , Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội cùng với Trường Đại học Bansomdejchaopraya Rajabhat, Thái Lan phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế "Bảo tồn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc phục vụ phát triển bền vững".
Đông đảo các nhà khoa học trong nước và quốc tế thuộc các chuyên ngành nhân chủng học, dân tộc học, ngôn ngữ học, xã hội học... đã đến dự. Tham dự Hội thảo còn có nhiều quan chức cũng như các chuyên viên văn hoá, dân tộc thuộc nhiều tỉnh của Việt Nam. Tại tiểu ban "Bài học kinh nghiệm về hoạch định và thực thi chính sách bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc và phát triển bền vững", GS.TS Nguyễn Văn Khang đã trình bày báo cáo "Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ dân tộc thiểu số với việc phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số". Cùng với báo cáo của GS.TS Trần Trí Dõi về giáo dục tại vùng dân tộc thiểu số, vấn đề ngôn ngữ tại vùng dân tộc thiểu số được bàn luận sôi nổi trong đó có những nội dung đáng chú ý là:
1. Tình hình đô thị hoá đang làm cho việc sử dụng tiếng dân tộc giảm đi rõ rệt;
2. Xu hướng thanh niên dân tộc thiểu số không biết tiếng mẹ đẻ ngày một tăng (mà đây chính là lực lượng bảo tồn và phát huy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số);
3. Khả năng sử dụng tiếng Việt của học sinh dân tộc còn yếu;
4. Điều kiện học tập của học sinh dân tộc còn gặp nhiều khó khăn;
5. Ngôn ngữ dân tộc thiểu số với tư cách là ngôn ngữ vùng ngày càng "mờ" thay vào đó là tiếng Việt.
Một số tham luận tại Hội thảo:
- Khai thác tri thức địa phương các dân tộc thiểu số
Lâm Bá Nam - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
- Diễn đàn (1)
- Hội nghị (2)
- Hội nghị Quốc tế (1)
- Hội thảo (6)
- Hội thảo Khoa học (6)
- Hội thảo Quốc tế (1)
Chuyên mục
- Công tác Dân tộc (3)
- Đoàn Thanh niên (1)
- Giáo dục - Đào tạo (33)
- Giao thông - Vận tải (1)
- Khoa học - Công nghệ (3)
- Kinh tế - Thương mại (27)
- Nhà nước - Pháp luật (16)
- Tin học - CNTT (6)
- Văn hóa - Lịch sử (3)
Phổ biến
-
Tham luận của Cao Thị Thanh Hương (Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, TP. Hồ Chí Minh) tại Hội thảo: Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực ...
-
Báo cáo đề dẫn PHẦN 1: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Hành vi bạo lực học đường - Một khái niệm cần quan tâm trong tâm ...
-
Tham luận của ThS. Mai Mỹ Hạnh - ThS. NCS. Bùi Hồng Quân - ThS. NCS. Nguyễn Vĩnh Khương tại Hội thảo: Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo ...
-
Tham luận của Bùi Anh Xuân (Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng) tại Hội thảo: Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trong trường ...
-
Tham luận của Dương Văn Khánh - HVCH. Lê Kim Thắng tại Hội thảo: Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trong trường phổ thông...
-
Tham luận của ThS. Phan Đình Nhân (THPT Nguyễn Văn Trỗi, Khánh Hòa) tại Hội thảo: Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trong...
-
Tham luận của Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thong (Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh) tại Hội thảo: Thực trạng và giải pháp ngăn ch...
-
Tham luận của đ/c Nguyễn Đức Hùng (Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao) tại Hội thảo khoa học: Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với V...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét